Chọn vải may khẩu trang nào tốt,hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại vải để may khẩu trang,với tình hình dịch bùng phát không biết khi nào dừng lại,các bạn nên chọn những khẩu trang gồm chất vải lớp ngoài chống trượt nước và 1 lớp vải kháng khuẩn lót bên trong.
Bài viết này sẽ giới thiệu về cách chọn vải may khẩu trang an toàn và hiệu quả.
- Những loại vải may lớp ngoài khẩu trang.
-Vải tricot may lớp ngoài.
Vải tricot được dệt từ sợi 100% polyester nên có độ bền rất cao.
Định hình ở nhiệt độ cao,tạo cho mặt vải rất ổn định và chắn chắn.
Vải tricot Là loại vải có cấu trúc được hình thành bởi các vòng sợi đan xen vào nhau theo chiều ngang.
Chúng được tạo thành các hàng vòng và móc nối riêng lẻ theo chiều dọc với vòng lặp tương ứng trong hàng ngang tiếp theo.
Vải được xử lý qua hồ kháng khuẩn,chống trượt nước nên may lớp ngoài khẩu trang là tốt nhất.
-Vải mè may lớp ngoài
Đó là loại vải được đưa ra thị trường sau nhiều công trình nghiên cứu.
Loại vải này rất bền, mịn, mát và có tuổi thọ cao đặc biệt là an toàn với môi trường.
Vải thun mè kháng khuẩn là một sản phẩm được nghiên cứu và phát triển.
Để trở thành một loại vải thun chuyên sâu trong sản xuất áo, quần thể thao.
Đặc điểm vải mè.
- Chất liệu vải mượt mà, mát, mịn, chắc chắn về cấu trúc
- Thấm hút mồ hôi nhanh
- Kháng khuẩn, khử mùi, chống bám bẩn
- Chống nhăn, chất liệu vải co giãn tốt
- Màu sắc đẹp, độ bền màu cao và không bị ảnh hưởng bởi ánh nắng mặt trời
-
Vải lưới may lót khẩu trang bên trong.
Vải lưới là sự lựa chọn tốt nhất trong lĩnh vực may lót khẩu trang
Trước tình hình dịch bùng phát,ô nhiễm môi trường,vải lưới kháng khuẩn là sự lựa chọn để đảm bảo sức khỏe cho mọi người.
Vải lưới may lót khẩu trang được dệt từ sợi 100% polyester nên có độ bền rất cao.
Định hình ở nhiệt độ cao,tạo cho mặt vải rất ổn định và chắn chắn,thường sử dụng để may khẩu trang.
- Quy trình sản xuất cung cấp vải kháng khuẩn.
-Dệt vải xử lý hóa học.
Dệt vải là sự kết hợp sợi ngang với sợi dọc để thành tấm vải.
Hiện nay quá trình dệt vải được tiến hành bằng máy móc là chủ yếu.
Tiếp đó, vải sẽ được nấu ở áp suất và nhiệt độ cao trong các dung dịch hóa học và các chất phụ trợ để tách.
Loại bỏ phần hồ và các tạp chất thiên nhiên có trong sợi.
Trong quá trình dệt vải, những tấm vải tiếp tục được làm bóng để cho sợi trương nở, tăng khả năng thấm nước và bắt màu của sợi nhuộm.
Cuối cùng là tẩy trắng vải để làm cho vải mất đi màu tự nhiên.
Sạch vết dầu mỡ và có độ trắng như yêu cầu để bước vào quá trình nhuộm màu vải
-Nhuộm kháng khuẩn hoàn tất vải.
Sợi vải được xử lý bằng thuốc nhuộm, dung dịch các chất phụ gia hữu cơ để làm tăng khả năng gắn màu.
Quá trình nhuộm vải phải sử dụng các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng nhiều hóa chất phụ khác.
Để tạo điều kiện cho sự bắt màu của màu nhuộm.
Sau mỗi quá trình trên thì công đoạn giặt vải được tiến hành nhiều lần nhằm tách các hợp chất, chất bẩn còn bám lại trên vải.
Cuối cùng, để hoàn thiện vải sẽ phải thực hiện giai đoạn wash vải nhằm mục đích làm mềm vải, tăng độ bền, chống co rút, ra màu của vải.
Liên hệ tư vấn vải :0987.721.247-093.248.5166 mr nghĩa
Xem thêm sản phẩm tại đây.